Khoa học công nghệ

Nhằm hướng tới mục tiêu thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề xã hội cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Rà soát, xác định vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; khuyến nghị, đề xuất nội dung, giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn tiếp theo". Sự kiện này nằm trong khuôn khổ Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Ban tổ chức trân trong gửi thư mời viết bài hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề: “Công tác Phụ nữ và Hoạt động Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ 2022-2027: Cơ hội và thách thức” tới các nhà hoạt động thực tiễn, chuyên gia, nhà khoa học, các học giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách.
Chiều ngày 29/05/2024, Viện Công nghệ thông tin đã tổ chức buổi lễ trao giải cho các sinh viên có thành tích cao trong kỳ thi Vô địch Tin học văn phòng thế giới năm 2024 và các sinh viên có thành tích NCKH cấp Viện tại hội trường 203-A2, số 68 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Chiều ngày 24/5/2023, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học và Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2023-2024.
Sáng ngày 18/5/2023, Viện CNTT - Học viện Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học dành cho cán bộ, giảng viên lần thứ I với chủ đề: “Cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành CNTT trong thời đại số”.
Xuất phát từ nhu cầu cải cách giáo dục trong kỷ nguyên số của các trường đại học, chiều ngày 09/05/2024 Viện Công nghệ thông tin – Học viện Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo nghiên cứu khoa học với chủ đề “Thúc đẩy giáo dục đại học trong kỷ nguyên số”. Hội thảo được tổ chức nhằm chia sẻ những kinh nghiệm, nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy giáo dục, đặc biệt là giáo dục trong môi trường đại học trong bối cảnh công nghệ 4.0.
Ngày nay, sinh viên có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Trong đó, thực hiện nghiên cứu khoa học (NCKH) được đánh giá là phương pháp hiệu quả để sinh viên mở rộng vốn kiến thức cũng như vốn kỹ năng mềm của bản thân; là cơ hội để sinh viên áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo cho sinh viên tác phong làm việc khoa học, rèn luyện cách nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, tiếp cận từ nhiều phía.
Giảng viên đại học có hai chức năng quan trọng và tính chất cơ bản, xuyên suốt, đó là: giảng dạy và nghiên cứu khoa học (NCKH). Thực tiễn và lý luận đều chứng minh một cách rõ ràng rằng, NCKH và giảng dạy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, gắn kết chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau. NCKH tạo cơ sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy ở trên lớp. Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết quả của hoạt động NCKH. Do vậy, có thể khẳng định rằng, cùng với hoạt động giảng dạy, NCKH là thước đo năng lực chuyên môn của mỗi giảng viên.
Sáng ngày 18/5/2023, Viện CNTT - Học viện Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học dành cho cán bộ, giảng viên lần thứ I với chủ đề: “Cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành CNTT trong thời đại số”.
Sáng ngày 18/5/2023, tại Hội trường 305, Lãnh đạo Viện CNTT tổ chức Hội thảo Khoa học sinh viên với chủ đề: “Sinh viên Công nghệ thông tin trong thời kỳ chuyển đổi số”. Hội thảo hướng tới khai thác sâu về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của các chuyên ngành đang được đào tạo tại Viện CNTT, từ đó nâng cao khả năng nghiên cứu độc lập của sinh viên, góp phần nâng cao không chỉ kiến thức chuyên ngành mà còn bồi dưỡng kỹ năng mềm cho mỗi cá nhân sinh viên.